Kết quả tìm kiếm cho "Chợ quê ngày ấy"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1587
Giữa tháng 11 âm lịch, tiết trời dần trở nên mát mẻ, vùng Bảy Núi cũng theo đó mà chuyển sang trạng thái khác. Đến đây thời điểm này, bạn sẽ thấy rõ sự đổi thay của cảnh vật và cuộc sống con người với những nét độc đáo riêng.
Đó là tên bài viết của thầy Nguyễn Bình An (giáo viên Trường THPT Châu Phong, TX. Tân Châu). Trong bài viết, hiện lên tấm gương của thầy Lê Giang Đông (Phó Hiệu trưởng trường), 1 cán bộ quản lý tận tâm với ngành giáo dục, với học sinh, lặng lẽ gom góp “phù sa” vun bồi cho đời sau xanh tươi.
Hướng đến kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân, Xã đoàn Bình Long (huyện Châu Phú), Đoàn Trường THCS & THPT Bình Long và Liên Chi đoàn Tiểu đoàn 512 (Trung đoàn 892, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh) phối hợp tổ chức hoạt động trải nghiệm “Một ngày làm chiến sĩ” cho học sinh, đoàn viên.
Thật ra, làng Chăm Đa Phước (thị trấn Đa Phước, huyện An Phú) được xem là một trong số ít làng Chăm của tỉnh chịu khó “mở cửa” thu hút du lịch (DL). Tuy nhiên, quá trình ấy vẫn chưa thu hút du khách đông đảo, vì dường như còn thiếu điểm nhấn.
Podcast Truyện ngắn - Tản văn được phát trên Báo An Giang online. Sau đây, mời quý vị và các bạn cùng lắng nghe tác phẩm “Chợ quê ngày ấy” của tác giả Hoàng Nhật Tuyên đăng trên báo Khánh Hòa, qua giọng đọc của Thành Trung.
Một sớm tinh mơ, bước chân ra khỏi cửa, nghe từng cơn gió lạnh, ta chợt nhận ra, gió bấc đã về.
Bánh bèo miền Tây, một món ăn dân dã, bình dị, đã trở thành một phần không thể thiếu trong văn hóa ẩm thực của người dân Nam Bộ. Chiếc bánh nhỏ nhắn, tròn trịa mang biết bao hương vị ngọt ngào, gợi nhớ đến những kỷ niệm tuổi thơ êm đềm.
Cuối tháng 11, công trình Niệm Sư Từ cuối cùng trên địa bàn tỉnh (mỗi huyện xây dựng 1 công trình) đã hoàn thành tại huyện Phú Tân. Đây không chỉ là nơi thắp sáng niềm tin vào con đường tri thức, mà còn là nơi khơi dậy đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, “Tôn sư trọng đạo”, những phẩm hạnh tốt đẹp mà mọi người mong muốn các thế hệ học sinh kế thừa và phát huy.
Từ ngày 1/12 đến 7/12/2024, tại Paraguay diễn ra kỳ họp thứ 19 của Ủy ban liên Chính phủ về bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể (Công ước 2003), thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc (gọi tắt là UNESCO). Theo đó, hồ sơ đề cử Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam đã được đệ trình lên UNESCO và sẽ được đánh giá trong kỳ họp này.
Là vùng đất cố đô, Thừa Thiên Huế mang trong mình bao trầm tích văn hóa. Ngoài những di sản vật thể và phi vật thể đã được nhân loại vinh danh, văn hóa làng, xã cũng như lối sống và cốt cách đã làm nên bản sắc riêng có của con người xứ Huế, cần được bồi đắp, phát huy trong thời đại mới và được ví như sợi dây gắn kết, “níu giữ” đạo đức, nguồn cội. Đã có nhiều người mải mê theo đuổi với văn hóa làng, xã ấy bằng niềm đam mê và tình yêu quê hương tha thiết.
Hôm nay (ngày 22/11/2024), tỉnh An Giang bước vào “tuổi” 192, kể từ thời điểm tên gọi “An Giang” được ghi vào lịch sử (năm 1832). Thủ tướng Chính phủ đã quyết định ngày 22/11 hàng năm là Ngày truyền thống tỉnh An Giang. Vì vậy, khắp mọi nẻo đường là hình ảnh cờ hoa rực rỡ, chào mừng sự kiện trọng đại của quê nhà.
Sách “Đại Nam thực lục chính biên” ghi nhận, 192 năm trước, vào ngày mùng 1/10/1832 (nhằm ngày 22/11 dương lịch, theo lịch vạn niên), trong buổi thiết triều, sau khi nghe Bộ Lại trình tấu, vua Minh Mệnh chỉ dụ bãi bỏ Gia Định Thành, đổi “ngũ trấn” thành “lục tỉnh”, quyết định thành lập 12 tỉnh từ Quảng Nam đến Hà Tiên cùng thời điểm, trong đó có tỉnh An Giang. Địa danh thân thương “An Giang” đã ra đời như thế, ngày càng ghi đậm dấu ấn vào lịch sử dân tộc, sau gần 2 thế kỷ.